Thi Đánh Giá Năng Lực Có Phải Thi Tiếng Anh Không

Thi Đánh Giá Năng Lực Có Phải Thi Tiếng Anh Không

Buổi thi thử sẽ mang đến cho bạn trải nghiệm cảm giác thi TOEIC "thật trân" với hai kỹ năng Reading và Listening. Đây là cơ hội nhằm trang bị cho các bạn sinh viên các kiến thức và kĩ năng cần thiết về ngoại ngữ để phục vụ cho công việc học tập và làm việc. Đồng thời tạo sân chơi lành mạnh để thử thách kỹ năng và trình độ ngoại ngữ của các bạn sinh viên.

Buổi thi thử sẽ mang đến cho bạn trải nghiệm cảm giác thi TOEIC "thật trân" với hai kỹ năng Reading và Listening. Đây là cơ hội nhằm trang bị cho các bạn sinh viên các kiến thức và kĩ năng cần thiết về ngoại ngữ để phục vụ cho công việc học tập và làm việc. Đồng thời tạo sân chơi lành mạnh để thử thách kỹ năng và trình độ ngoại ngữ của các bạn sinh viên.

Đừng bỏ qua các phương thức xét tuyển khác

Năm 2024, có khoảng 90 cơ sở giáo dục đại học sẽ sử dụng kết quả bài thi đánh giá năng lực (HSA) của Đại học Quốc gia Hà Nội để xét tuyển đại học, trong đó năm nay là năm đầu tiên 17 trường quân đội sử dụng kết quả bài thi này.

Theo ông Thảo, tỉ lệ các trường đại học sử dụng bài thi HSA để xét tuyển đại học tăng khoảng 20 trường so với năm ngoái, nhưng tỉ lệ xét tuyển theo phương thức đánh giá năng lực của các trường sẽ có sự khác nhau, có trường dành 5%, 10%, hay 30%...

"Phần lớn các trường đại học sử dụng phương thức xét tuyển bằng bài thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy vẫn dành một tỉ lệ tương đối lớn cho bài thi tốt nghiệp THPT.

Tỉ lệ trúng tuyển khi xét tuyển bài thi tốt nghiệp THPT hằng năm rất là cao, do đó thí sinh cần lưu ý, tránh chỉ tập trung cho bài thi đánh giá năng lực mà bỏ qua những phương thức xét tuyển khác, dẫn đến bỏ lỡ cơ hội trúng tuyển", ông Thảo nói.