CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Thủ tục và hồ sơ cần thiết cho hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân bao gồm:
- Hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân (Pháp luật không có quy định về hình thức đối với hợp đồng này, tuy nhiên nên lập thành văn bản và công chứng để tránh gặp rủi ro sau này).
- Chứng minh thư/ Căn cước công dân/ Hộ chiếu của cá nhân
- Chứng từ thanh toán: giấy giao nhận tiền (đối với tiền mặt), Giấy báo có của ngân hàng (đối với chuyển khoản).
- Biên bản kiểm kê tiền mặt (đếm số lượng).
Cần dịch vụ soạn thảo hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân bởi một số lý do sau:
- Khi sử dụng dịch vụ, khách hàng sẽ tránh được những rủi ro trong tương lai nhờ việc điều chỉnh các điều khoản phù hợp với quy định của pháp luật và hoàn cảnh thực tiễn.
- Việc soạn thảo hợp đồng vay tiền yêu cầu hiểu biết chuyên sâu về các quy định của pháp luật liên quan.
- Soạn thảo chính xác hợp đồng vay tiền dựa trên yêu cầu của khách hàng và quy định của pháp luật, đồng thời đảm bảo lợi ích tối đa của khách hàng và cân bằng lợi ích các bên trong hợp đồng.
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Bán thông tin khách hàng chỉ với... 200.000 đồng
Liên quan vụ phát hiện đường dây mua bán, trao đổi trái phép thông tin tài khoản ngân hàng xảy ra tại Đà Nẵng, cơ quan công an xác định người bị tình nghi là H.Đ.N. (31 tuổi, trú tại Đà Nẵng).
Nghi phạm này đã trao đổi, mua bán thông tin của hơn 200 tài khoản ngân hàng, thu về hơn 400 triệu đồng.
Cơ quan chức năng cũng triệu tập hàng chục nhân viên của 13 ngân hàng thương mại cổ phần có liên quan vụ việc. Trong đó nổi bật một số trường hợp trao đổi, bán thông tin tài khoản ngân hàng với số lượng lớn trên 20 tài khoản.
Quảng cáo dịch vụ tra soát, mua bán thông tin tài khoản ngân hàng trên mạng xã hội (Ảnh: Công an Đà Nẵng).
Đơn cử, ông N.M.D. (26 tuổi, trú TPHCM, nhân viên ngân hàng M.) đã gửi cho H.Đ.N. thông tin 23 tài khoản thuộc ngân hàng M. và ngân hàng V.
Người này trực tiếp sử dụng tài khoản nhân viên được ngân hàng cấp cho mình đăng nhập vào hệ thống nội bộ ngân hàng M., tra soát thông tin của 3 tài khoản rồi bán cho H.Đ.N.
Đối với thông tin 20 tài khoản ngân hàng V., người này do từng là nhân viên ngân hàng trên nên có nhiều mối quan hệ đồng nghiệp, đã nhờ tra cứu thông tin tài khoản rồi bán cho H.Đ.N với giá 200.000-400.000 đồng. Trong vụ này, ông D. đã thu lợi bất chính khoảng 7 triệu đồng.
Đối tượng H.Đ.N tại cơ quan điều tra (Ảnh: Công an Đà Nẵng).
Một vụ việc khác, P.T.H.T. (25 tuổi, nhân viên ngân hàng S. - chi nhánh Đà Nẵng) sử dụng tài khoản nhân viên được ngân hàng cấp cho mình đăng nhập vào hệ thống nội bộ. T. tra cứu thông tin tài khoản ngân hàng theo số tài khoản mà H.Đ.N. cung cấp rồi gửi cho N. thông tin 25 tài khoản thuộc ngân hàng S.
Với mỗi thông tin tài khoản, T. được trả phí 500.000 đồng. Tổng cộng, T. hưởng lợi 12,5 triệu đồng.
Ông L.Đ.A. (34 tuổi, nhân viên ngân hàng S.) cũng gửi 25 tài khoản cho H.Đ.N. và được trả phí 200.000 đồng cho mỗi thông tin. Tổng cộng ông A. hưởng lợi bất chính 5 triệu đồng.
Theo Công an Đà Nẵng, đa số nhân viên các ngân hàng đều quen biết với H.Đ.N. qua mạng xã hội, bán thông tin tài khoản ngân hàng cho N. nhằm thu lợi bất chính.
Đáng quan ngại hơn, có người không phải là nhân viên ngân hàng cũng liên hệ qua đầu mối trung gian khác trên mạng xã hội để mua thông tin tài khoản ngân hàng rồi bán lại cho H.Đ.N.
Liên quan đến vụ việc này, trao đổi với phóng viên Dân trí, luật sư Trần Hậu - Đoàn luật sư Đà Nẵng - nhận định, các hành vi thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật.
Thông tin về tài khoản ngân hàng là thông tin thuộc sở hữu của các khách hàng, có yếu tố bí mật đời tư, thông tin về thuê bao điện thoại, số dư tài khoản, nhân thân liên quan đến cuộc sống của nhiều người.
Nếu ngân hàng và các nhân viên ngân hàng tiết lộ, bán thông tin cho người khác sẽ dẫn tới các đối tượng sử dụng thông tin để lừa đảo, thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đời tư của người khác, gây nhiễu loạn xã hội, ảnh hưởng nặng nề đến an ninh tiền tệ, an toàn xã hội…
Điều 291 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định người thực hiện hành vi thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng với số lượng từ 20 đến dưới 50 tài khoản; hoặc thu lợi bất chính từ 20 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng bị phạt tiền 20-100 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm.
Các trường hợp phạm tội với số lượng từ 50 tài khoản đến dưới 200 tài khoản; có tổ chức; có tính chất chuyên nghiệp; thu lợi bất chính từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng; tái phạm nguy hiểm sẽ bị phạt 100-200 triệu đồng hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.
Phạm tội thuộc một trong những trường hợp số lượng 200 tài khoản trở lên, thu lợi bất chính 200 triệu đồng trở lên bị phạt 200-500 triệu đồng hoặc phạt tù 2-7 năm.
Người phạm tội còn có thể bị phạt 10-50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định 1-5 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Với quy định nêu trên, luật sư Hậu cho rằng, nếu các nhân viên ngân hàng có hành vi thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng với đủ số lượng cấu thành tội phạm thì sẽ bị xử lý trách nhiệm hình sự.
Nếu có hành vi giúp sức cho người khác thực hiện tội phạm thì các nhân viên ngân hàng sẽ bị xử lý trách nhiệm hình sự với vai trò đồng phạm.
Nếu mức độ vi phạm chưa đến mức xử lý trách nhiệm hình sự sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định pháp luật.
Theo điều 463 Bộ luật Dân sự 2015 có định nghĩa về hợp đồng vay tài sản như sau:
“Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.”
Như vậy, hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân là sự thoả thuận giữa các bên trong giao dịch gồm bên cho vay là cá nhân và bên vay cũng là cá nhân. Qua đó bên vay phải hoàn trả tiền cho bên cho vay đúng số lượng khi đến hạn trả và phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
Theo điều 469 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định như sau
- Thực hiện hợp đồng vay không có kỳ hạn:
- Thực hiện hợp đồng vay có kỳ hạn
Lãi suất vay do các bên thỏa thuận. Khi các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Căn cứ tình hình thực tế và theo đề xuất của Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lãi suất nói trên và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
Nếu lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực. Bên cạnh đó có thể bị xử phạt vi phạm hành chính: nếu kinh doanh dịch vụ cầm đồ cho vay tiền có cầm cố tài sản nhưng lãi suất cho vay vượt quá tỷ lệ lãi suất theo quy định của Bộ luật Dân sự. Hoặc không đăng ký ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự mà cho vay tiền có cầm cố tài sản hoặc không cầm cố tài sản nhưng lãi suất cho vay vượt quá tỷ lệ lãi suất theo quy định của Bộ luật Dân sự 9 điểm d, đ khoản 4 Điều 12 Nghị định số 144/2021/NĐ-CP)
Hoặc có thể bị phạt tiền từ 50 - 200 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm nếu cho vay với lãi suất cao gấp 05 lần lãi suất giới hạn (20%/năm) (Điều 201 Bộ luật Hình sự năm 2015).