Phim Việt Nam Học Sinh

Phim Việt Nam Học Sinh

28 phim Việt Nam đã ra mắt tại các rạp trên toàn quốc trong năm 2023

28 phim Việt Nam đã ra mắt tại các rạp trên toàn quốc trong năm 2023

Áo phông cộc tay đồng phục học sinh

Áo phông trắng cộc tay là lựa chọn lý tưởng cho đồng phục học sinh Việt Nam mùa hè. Chất liệu thường là 100% cotton hoặc cotton pha PE đem lại cảm giác thoáng mát, thấm hút mồ hôi tốt. Áo có độ bền cao, ít bị sờn rách, không phai màu.

Đa số áo phông đồng phục có thiết kế cổ tròn đơn giản, dễ mặc. Một số mẫu cổ tim dành cho bé gái có thêm chi tiết bèo, nơ xinh xắn. Tay áo thường được viền màu cổ áo tạo điểm nhấn. Áo có dáng suông thoải mái, độ dài vừa phải, phù hợp với nhiều vóc dáng học sinh.

Điểm nhấn của áo phông đồng phục là hình in ngộ nghĩnh, đáng yêu và slogan ý nghĩa về trường lớp. Công nghệ in hiện đại giúp hình in sắc nét, không bong tróc, phai màu theo thời gian. Đây là mẫu đồng phục học sinh Việt Nam được học sinh tiểu học và THCS yêu thích nhờ sự thoải mái, năng động.

Xem thêm: Chân Váy Đồng Phục Học Sinh

Áo polo là mẫu đồng phục học sinh Việt Nam mang đến vẻ ngoài lịch sự nhưng không kém phần trẻ trung cho học sinh cấp 2, cấp 3. Chất liệu chủ yếu là vải thun cotton mềm mại, thoáng khí và vải cá sấu bền đẹp, ít nhăn. Màu sắc thường gặp là trắng, xanh đen, xanh rêu.

Đặc điểm nổi bật của áo polo là cổ bẻ gọn gàng, thanh lịch với 2-3 khuy cài. Tay áo được bo viền màu tương phản tạo điểm nhấn. Áo có dáng ôm vừa vặn, tôn lên vóc dáng cân đối của học sinh. Logo, tên trường được thêu tinh tế ở ngực áo.

Áo polo đồng phục rất dễ mix-match với nhiều kiểu quần, váy như quần âu, chân váy, quần jean. Set đồ năng động nhưng vẫn đủ trang trọng để mặc đến trường. Ngoài ra, áo polo còn phù hợp để diện trong các hoạt động ngoại khóa, dã ngoại của trường.

Xem thêm: Áo Khoác Đồng Phục Học Sinh

Chân váy là mẫu đồng phục không thể thiếu của nữ sinh. Hai kiểu dáng phổ biến là chân váy xếp ly và chân váy chữ A. Chất liệu chủ yếu là vải tuytsi, kate bền đẹp, ít nhăn, dễ giặt ủi. Màu sắc thường thấy là xanh đen, xanh than, ghi sáng.

Chân váy xếp ly mang đến vẻ ngoài nữ tính, duyên dáng cho nữ sinh. Phần ly xếp gọn nhẹ tạo độ xòe vừa phải giúp che đi khuyết điểm đôi chân.

Chân váy chữ A có phom dáng đơn giản nhưng vẫn rất thanh lịch. Ưu điểm của mẫu váy này là ôm vừa vặn phần eo, phần chân váy xòe rộng tạo sự thoải mái khi di chuyển. Độ dài chân váy thường ngang gối hoặc dài hơn gối 5-10cm tùy quy định của trường. Váy có khóa kéo phía sau giúp dễ mặc, cởi.

Một số mẫu chân váy còn được trang trí thêm đai lưng, nút gài để tăng sự trẻ trung. Chân váy đồng phục có thể kết hợp linh hoạt với nhiều kiểu áo như sơ mi, phông, polo.

Bộ đồng phục thể dục thường gồm áo phông cộc tay và quần dài hoặc quần đùi thun co giãn. Chất liệu chủ yếu là thun lạnh, thun mè thoáng mát, thấm hút mồ hôi tốt và nhanh khô. Đồng phục với màu sắc tươi sáng, nổi bật như trắng phối xanh, đỏ, vàng chanh.

Áo phông thể dục đồng phục học sinh Việt Nam có thiết kế cổ tròn đơn giản, thoải mái. Tay áo được may viền với màu tương phản hoặc có sọc sport năng động. Phần thân áo rộng rãi, không gò bó khi vận động. Mặt sau áo thường được in tên trường, lớp cùng slogan, hình biểu tượng ấn tượng.

Quần dài thể dục có phom suông, ống đứng hoặc ống bo gấu. Eo quần có dây rút điều chỉnh độ ôm vừa vặn với nhiều vóc dáng. Một số mẫu quần có túi hai bên tiện lợi. Quần đùi thể dục thường dài trên gối, có kiểu dáng tương tự. Đây là trang phục thoải mái, an toàn để học sinh tham gia các hoạt động thể chất, thể thao của nhà trường.

Chúng ta của 8 năm sau khép lại phần 1 và mở ra phần 2 với dàn diễn viên mới. Trong phần 2, Huyền Lizzie đảm nhận vai Dương, Quỳnh Kool vào vai Nguyệt, B Trần đảm vai Tùng và Mạnh Trường vào vai Lâm.

Khác với phần đầu tiên tập trung khắc họa câu chuyện thanh xuân đẹp đẽ, đầy hạnh phúc của hai đôi trẻ, phần 2 lại bắt đầu với những bi kịch xoay quanh dàn nhân vật chính.

Trong tập 17 mới lên sóng, phân cảnh Nguyệt đứng trên bục giảng gây không ít tranh cãi. Theo đó Lan Nhi (Chu Diệp Anh) và Khánh Chi - học sinh của Nguyệt - đã có thái độ không đúng mực ngay trong giờ học.

Khánh Chi và Lan Nhi (Chu Diệp Anh) cãi cọ trong lớp học. Ảnh: CMH.

Trong giờ học Lan Nhi không tập trung nên không thể trả lời câu hỏi của Nguyệt. Khánh Chi liền xung phong và được khen ngợi với phần trả lời chính xác. Khánh Chi sau đó buông lời xúc phạm khiến cả hai tranh cãi gay gắt, lao vào đánh nhau. Nguyệt trong lúc ngăn cản đã vô tình bị ngã đến bất tỉnh.

Trước đó phân cảnh của Lan Nhi cũng khiến khán giả bức xúc khi cô bé có thái độ không tôn trọng Nguyệt. Trong khi cả lớp đang sôi nổi bàn bạc cho tiết mục hoạt cảnh của lớp, Lan Nhi đã tự ý rời khỏi lớp.

Khánh Chi và Lan Nhi (Chu Diệp Anh) thậm chí đánh nhau trong lớp, bất kể sự có mặt của cô giáo Nguyệt (Quỳnh Kool). Ảnh: CMH.

Khi được Nguyệt hỏi lý do, cô nữ sinh này nói rằng mình không tham gia nên muốn ra ngoài sân chơi. Trước khi Lan Nhi ra ngoài Nguyệt yêu cầu học trò mang giấy mời về đưa tận tay cho bố mẹ. Điều này khiến Lan Nhi thấy “phiền”, “hình thức” bởi cô giáo sẽ gửi thông báo cho phụ huynh qua Zalo.

“Cô gửi tin nhắn trên Zalo vì cô không gặp được phụ huynh. Em mang giấy mời về, đưa tận tay cho bố mẹ. Không phải chuyện gì cũng phiên phiến được. Em mang giấy mời về. Cô sẽ gọi điện cho phụ huynh để kiểm tra”, Nguyệt yêu cầu.

Cô giáo Nguyệt (Quỳnh Kool) vì ngăn cản học sinh mà bị ngất xỉu. Ảnh: CMH.

Lan Nhi nhận giấy mời rồi nói mẹ mình sẽ không đến vì bận đi nước ngoài. “Tùy cô thôi. Đằng nào mẹ em cũng đi nước ngoài chả có ai nhận đâu. Em nói trước với cô là như thế”, Lan Nhi nói.

Đa số khán giả cho rằng phân cảnh này phi thực tế và phản giáo dục. “Phân đoạn này phản giáo dục và phản cảm quá. Trong giáo dục không thể xảy ra tình trạng này”, “Tình tiết này hơi vô lý. Học sinh nếu có mâu thuẫn thật thì sẽ giải quyết giờ ra chơi hoặc sau giờ học chứ không đánh nhau trước mặt giáo viên”, “Nếu không có cái kết gắt cho Lan Nhi thì hỏng hết một thế hệ”… là một số bình luận về phân cảnh này trên các diễn đàn về phim truyền hình Việt.

Một số khán giả lại cho rằng phim ảnh đang phản ánh một phần cuộc sống và tình huống trên phim từng diễn ra ngoài đời thực. “Mình là giáo viên, mình gặp học sinh nói chuyện như này với cô giáo rồi. Phim xây dựng còn nhẹ nhàng lắm”, một khán giả cho biết.

Dàn diễn viên phần 2 Chúng ta của 8 năm saucó sự thay đổi để phù hợp với tính cách, sự biến đổi tâm lý, tính cách sau 8 năm.

Phần 2 cho thấy một Dương (Huyền Lizzie) khác lạ. Cô trở thành cô gái bất cần đời sau những biến cố của gia đình. Bố mẹ nuôi Dương mất sau một tai nạn, Dương phải tự bươn chải. Lâm (Mạnh Trường) vì ký hợp đồng với ông Quảng (NSND Trung Anh) nên cắt đứt toàn bộ liên lạc với Dương và các bạn để làm ăn xa.

Tùng (B Trần) và Nguyệt (Quỳnh Kool) kết hôn, nhưng hôn nhân không như mơ. Bộ phim Chúng ta của 8 năm sau tiếp tục lên sóng lúc 21h40 từ thứ hai đến thứ 4 hằng tuần.

Chi phí chỉ hơn hai trăm triệu đồng, du học hưởng lương, ra trường có việc làm ngay, cơ hội định cư cao... khiến Đức thành lựa chọn lý tưởng của sinh viên Việt.

Vân Anh (20 tuổi, TP HCM) là một trong những du học sinh Đức nhận học bổng toàn phần tại Công ty tư vấn du học Đức Clevermann. Chị Hoài, mẹ của Vân Anh, bất ngờ khi chi phí học tập tại châu Âu không đắt đỏ như chị nghĩ. Dù con gái chỉ đạt học lực khá nhưng vẫn có thể nhận học bổng toàn phần và phát triển toàn diện hơn về kiến thức lẫn kỹ năng khi sang Đức.

Vân Anh (phải), học sinh trường THPT Nguyễn Chí Thanh, một trong những sinh viên nhận học bổng du học Đức toàn phần tại Clevermann. Ảnh: Clevermann

Ngoài học bổng 100%, chi phí sinh hoạt trung bình của du học sinh Đức chỉ khoảng 600 Euro (641 USD) mỗi tháng, thấp hơn nhiều so với Anh, Mỹ và Canada. Sinh viên được phép đi làm thêm với mức lương tối thiểu 12 Euro (12,8 USD) mỗi giờ. Các em không cần phải quá lo lắng về bài toán tài chính khi có thể tự trang trải phí sinh hoạt chỉ với 2-3 ngày làm thêm một tuần.

Năm 2024, Đức còn thông qua song tịch, mở ra cơ hội định cư, nhập tịch cho du học sinh sau tốt nghiệp. Không ít bạn trẻ Việt học tập, làm việc và định cư tại Đức với mức lương cao trước tuổi 30.

Lê Hải Yến (28 tuổi) là một ví dụ. Yến đang làm việc tại một công ty ở Berlin với thu nhập hơn 1,2 tỷ đồng một năm. Một sinh viên khác cũng hưởng học bổng toàn phần tại Đức là Nguyễn Trung Tín (25 tuổi). Sau khi tốt nghiệp cử nhân Công nghệ thông tin Đại học TU Munich, Tín trở thành kỹ sư AI với mức lương 1,56 tỷ đồng một năm.

Lê Hải Yến (28 tuổi) theo học chương trình cử nhân Marketing tại Đại học RWTH Aachen từ 2015. Ảnh: NVCC

Không chỉ mang đến cơ hội du học đại học tại châu Âu, Clevermann còn tạo điều kiện để học sinh, sinh viên Việt Nam ứng tuyển học bổng du học nghề Đức (cao đẳng thực hành). Diện này ngoài tính ứng dụng cao, dễ tìm việc, còn giúp sinh viên có cơ hội nhập tịch. Nhiều học sinh sau tốt nghiệp THPT cũng nhắm đến dạng này. Học viên có thể nhận lương tối thiểu 1.000 Euro (1.072 USD) mỗi tháng trong lúc học.

Theo Thạc sĩ Nguyễn Võ Minh Khoa - Người sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Clevermann, đây là cơ hội để các doanh nghiệp Đức tìm kiếm nhân lực chất lượng. Đồng thời, sinh viên Việt Nam có bằng nghề quốc tế, đi học có lương và cơ hội định cư gần như tuyệt đối.

Clevermann đàm phán với các doanh nghiệp, tập đoàn tại Đức về cơ hội đào tạo nghề chất lượng cao. Ảnh: Clevermann

Năm 2023, số hồ sơ ứng viên du học nghề ở cơ sở này lên tới hơn 100 học viên. Đến nay, Clevermann đã tạo điều kiện thành công để hàng trăm học sinh, sinh viên hoàn thành khóa nghề và định cư, làm việc tại Đức nhờ hệ thống hỗ trợ ở cả hai quốc gia. Đơn vị còn được đánh giá cao khi ứng dụng mô hình học tiếng Đức Hybrid iDeutsch độc quyền, giúp học viên đạt mục tiêu trong thời gian ngắn nhất.

Nhóm du học sinh Đức nhận học bổng tại Clevermann. Ảnh: Clevermann

Clevermann cho biết từ khi thành lập đến nay được nhiều khách hàng lựa chọn bởi sự minh bạch, cam kết không phát sinh chi phí trong suốt quá trình tư vấn. Văn phòng đại diện tại Đức sẵn sàng hỗ trợ học sinh bất cứ lúc nào.

Năm 2024, đơn vị lọt vào Top 10 Thương hiệu Mạnh Quốc gia do Hội đồng Doanh nghiệp Việt Nam phối hợp với Cục Sở hữu Trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) và Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nghiệp trao tặng.

Văn phòng Clevermann Việt Nam Tòa nhà Vero Homes, 7B/6 Thành Thái, P. 14, quận 10, TP HCM Hotline: 0767 90 9000 Website: https://clevermann.eu/

Văn phòng đại diện Viettalents Đức Viettalents GmbH, Schillerplatz 4, 91315 Höchstadt, Đức