Nghiệm Pháp Hoffman Để Làm Gì

Nghiệm Pháp Hoffman Để Làm Gì

Ion đồ là xét nghiệm chất điện giải trong máu

Ion đồ là xét nghiệm chất điện giải trong máu

Cách thực hiện xét nghiệm điện giải đồ

Các chất điện giải có thể được kiểm tra bằng xét nghiệm máu.

Có một số lưu ý khi thực hiện xét nghiệm này là:

- Xét nghiệm ion đồ không cần nhịn ăn. Nhưng xét nghiệm này có thể được thực hiện cùng các xét nghiệm máu khác như đường huyết hay cholestererol, vì vậy tốt nhất bạn nên nhịn ăn trước đó.

- Uống nhiều nước trước khi xét nghiệm sẽ giúp máu lưu thông tốt hơn.

- Không hút thuốc lá (kể cả vape) vì thuốc lá có chứa nicotin.

Mục đích của xét nghiệm điện giải đồ?

Điện giải đồ là một phần của xét nghiệm máu định kỳ hoặc được chỉ định để xác định nguyên nhân của một số triệu chứng liên quan đến rối loạn chất điện giải như:

Các chất điện giải cũng được thực hiện ở người đang sử dụng một số loại thuốc, đặc biệt là thuốc lợi tiểu hoặc thuốc ức chế ACE.

Khi khai thác đất hiếm có cần đánh giá tác động môi trường không?

Theo Điều 30 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường như sau:

Theo khoản 3 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư như sau:

Theo đó, hiện nay việc khai thác đất hiếm được xem là khai thác khoáng sản, trong trường hợp dự án khai thác đất hiếm có quy mô, công suất lớn hoặc với quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường thì sẽ phải thực hiện đánh giá tác động môi trường theo quy định.

Trên thực tế, vì trong đất hiếm có chứa chất phóng xạ nên nếu khai thác không đảm bảo sẽ gây ô nhiễm môi trường. Cho nên khi có dự án khai thác đất hiếm sẽ phải thực hiện đánh giá tác động môi trường.

Đất hiếm là gì? Công dụng của đất hiếm là gì?

Đất hiếm là một loại khoáng sản có giá trị lớn, tuy nhiên không có quá nhiều người biết đất hiếm là gì.

Do đó, để trả lời được câu hỏi đất hiếm là gì, có thể tham khảo nội dung sau:

Đất hiếm (rare earth) là nhóm nguyên tố hiếm có hàm lượng ít trong vỏ Trái đất và rất khó tách ra từng nguyên tố riêng biệt. Trong nhóm nguyên tố đất hiếm có những nguyên tố có hàm lượng trong vỏ Trái đất còn cao hơn cả bạc và chì. Nhóm nguyên tố đất hiếm gồm 17 nguyên tố chia làm hai nhóm:

- Nhóm nặng gồm 10 nguyên tố: Dysprosium (Dy), Erbium (Er), Europium (Eu), Gadolinium (Gd), Holmium (Ho), Lutetium(Lu). Terbium (Tb), Thulium (Tm), Ytterbium (Yb), Yttrium (Y).

- Nhóm nhẹ gồm 07 nguyên tố: Cerium (Ce), Lathanium (La), Neodymium(Nd), Praseodymium (Pr), Promethium (Pm), Samarium (Sm) và Scandium (Sc).

Mặc dù mang tên là hiếm, các nguyên tố đất hiếm - ngoại trừ prometi có tính phóng xạ - là tương đối dồi dào trong lớp vỏ Trái Đất, với xeri là nguyên tố phổ biến thứ 25, nhiều hơn cả đồng.

Tuy nhiên, do đặc tính địa hóa học của chúng, các nguyên tố đất hiếm thường phân tán và không thường được tìm thấy tập trung trong các khoáng vật đất hiếm; kết quả là các kho quặng đất hiếm mà có thể khai thác kinh tế là ít phổ biến hơn

- Dùng để chế tạo các nam châm vĩnh cửu cho các máy phát điện

- Dùng để đưa vào các chế phẩm phân bón vi lượng nhằm tăng năng suất và chống chịu sâu bệnh cho cây trồng

- Dùng để chế tạo các nam châm trong các máy tuyển từ trong công nghệ tuyển khoáng

- Dùng để diệt mối mọt, các cây mục nhằm bảo tồn các di tích lịch sử

- Dùng chế tạo các đèn cathode trong các máy vô tuyến truyền hình

- Dùng làm xúc tác trong công nghệ lọc hóa dầu và xử lý môi trường

- Các ion đất hiếm cũng được sử dụng như các vật liệu phát quang trong các ứng dụng quang điện

- Được ứng dụng trong công nghệ laser

Hiện nay các nhà khoa học Việt Nam đã tách được các nguyên tố đất hiếm đạt đến độ sạch cao đến 98 - 99% và ứng dụng cho nhiều ngành khác nhau trong công nghiệp.

Trong nông nghiệp, đất hiếm còn được bổ sung thêm vào phân bón để bón cho cây trồng; đồng thời cũng đã có một số thử nghiệm để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi.

Nội dung trên chỉ mang tính chất tham khảo.

Đất hiếm là gì? Đất hiếm dùng để làm gì? (Hình từ Internet)

Ý nghĩa của kết quả xét nghiệm điện giải đồ

Trị số tham chiếu của xét nghiệm sẽ phụ thuộc vào tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe và phương pháp đo của từng phòng xét nghiệm. Dưới đây là giá trị tham khảo:

- Canxi: 8,5-10,2 mg/dL (người trưởng thành)

Mức điện giải bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: lượng nước hấp thụ qua ăn uống, lượng nước trong cơ thể và lượng chất điện giải bài tiết qua thận. Chất điện giải cũng bị ảnh hưởng bởi các hormone, đặc biệt là aldosterone – một loại hormone giữ lại natri trong cơ thể và tăng đào thải kali qua thận. Tùy trường hợp mà bác sĩ có thể yêu cầu bổ sung thêm các xét nghiệm máu và chẩn đoán hình ảnh để tìm hiểu chính xác nguyên nhân gây ra rối loạn điện giải.

Trong các tình trạng cụ thể, có thể có một hoặc nhiều chất điện giải có trị số bất thường. Tùy vào loại chất điện giải bị mất cân bằng mà bác sĩ sẽ đưa ra cách điều trị để cân bằng lại chất điện giải.

Chỉ số chất điện giải cao hoặc thấp hơn mức bình thường không có nghĩa là bạn nhất định đang bị một bệnh lý nào đó. Bởi vì có một số nguyên nhân khác làm mất cân bằng điện giải như: uống nhiều nước, mất nhiều nước (nôn mửa, tiêu chảy), một số loại thuốc.

Nước dừa rất giàu chất điện giải

Rối loạn điện giải cảnh báo điều gì?

Dưới đây là một số nguyên nhân có thể dẫn đến nồng độ chất điện giải tăng hoặc hạ bất thường:

Natri rất cần thiết đối với chức năng bình thường của cơ thể. Natri cũng giúp điều chỉnh chức năng thần kinh và co cơ. Tăng natri máu có thể xảy ra do:

- Nôn mửa, tiêu chảy, đồ mồ hôi

- Mất nước do nôn mửa, tiêu chảy, đổ mồ hôi nhiều, đi tiểu nhiều

- Rối loạn tuyến giáp, vùng dưới đồi hoặc tuyến thượng thận

- Suy gan, suy tim hoặc suy thận

- Hội chứng tiết hormone ADH không thích hợp (SIADH)

Kali đặc biệt quan trọng để điều chỉnh chức năng tim. Tăng kali máu có thể lượng kali cao. Tình trạng này có thể gây tử vong nếu không được chẩn đoán và điều trị. Tăng kali có thể do:

- Nôn mửa hoặc tiêu chảy nghiêm trọng

- Rối loạn chức năng tuyến giáp

Clorua trong máu thấp có thể xảy ra do:

Chào các bạn, mình là một newbie vừa tới Viblo sau một thời gian dài theo dõi, đọc các bài viết của các bạn Dev, BA, QA, Comtor ở đây. Mình xuất thân non-tech và giờ đang làm comtor. Mình cảm thấy rất may mắn khi vô tình lạc vào ngành IT - ngành nghề còn hot mãi trong tương lai, được tiếp xúc với xung quanh rất nhiều người có logic tốt - thông minh và nhất là, sau 1 thời gian làm các cv khác nhau rồi mới vào IT thì mình thấy đây là ngành mà chúng ta luôn được học hỏi, phát triển bản thân rất nhiều và là ngành mà chúng ta hầu hết được ghi nhận, công nhận bằng thực lực, sự nỗ lực.

Bản thân mình cũng thích viết lách nên quyết định vào Viblo để chia sẻ một số quan điểm về nghề nghiệp, kiến thức - kỹ năng học được trong ngành IT này.

Tuy nhiên, bài đầu tiên mình xin bắt đầu một bài viết để tìm hiểu mục đích thực sự, điều gì tạo động lực để chúng ta đi làm mỗi ngày. Mời các bạn cùng đón đọc và chia sẻ quan điểm.

Một lần, vô tình trong một cuộc họp mình dịch cho sếp với 1 nhân viên rất sợ sếp, mình có hỏi anh ấy: "Anh còn sợ sếp nữa không?", thì anh bảo không, làm nhiều việc hơn khiến anh thấy mình có giá trị hơn, mình được cống hiến. Một câu chuyện đơn giản cũng làm mình thấy có động lực và đồng cảm.

Trước đây mình chẳng biết và cũng chưa bao giờ tự hỏi. Cứ đi làm thôi, vì mọi người cũng thế. Mỗi người có một mục đích khác nhau khi đi làm nhưng nhiều người khi được hỏi thì đa số trả lời là để kiếm tiền.

Ok, vậy kiếm bao nhiêu tiền? 50 triệu, 100 triệu hay bao nhiêu?

Kiếm được mức đó rồi thì bạn lại đi làm làm gì nữa?

Đi làm để kiếm tiền mua nhà, mua ô tô, nâng cao đời sống sinh hoạt...

Ok, vậy kiếm được hết rồi thì bạn lại đi làm làm gì nữa?

Vì nhu cầu con người luôn tăng lên nên vẫn phải kiếm nữa, kiếm kiếm kiếm mãi... Lúc có tiền sẽ muốn có nhiều tiền hơn...

Mình là người thích tiền như nhiều người nhưng bây giờ mình hiểu mục tiêu đi làm của mình không phải vì tiền nữa. Không phải vì lương đã cao rồi cũng không phải vì nhà có điều kiện rồi.

Ở công ty cũ, mình được làm những việc mình thích như tổ chức các phong trào văn nghệ cho công ty, các hoạt động gắn kết phòng ban...nên lúc nào cũng vui vẻ nhưng mình vẫn không thích đi làm lắm. Và có một điều giờ nghĩ lại mình mới nhận ra là các sếp cũ chưa bao giờ hỏi mình:

Chính vì thế mà mình chẳng đặt ra mục tiêu gì ở công ty cũ. Mình cứ tự phát triển như cỏ dại, không được training trong dự án, không có mentor nên mình cũng chẳng biết phải tự học như thế nào. Lúc rảnh, mình cày phim để luyện tiếng Nhật, học thêm tiếng Anh hoặc có khi dịch thêm tài liệu, sách truyện, lúc thì đi dịch đổi gió lúc thì tham dự hội thảo hội nghị của các anh chị phiên dịch chuyên nghiệp...để nâng cao khả năng ngoại ngữ. Cũng có ước mơ, hoài bão là trở thành phiên dịch thật giỏi trong ngành, thế thôi chứ chẳng nghĩ gì hơn.

Cuối cùng sau một thời gian mình cũng nhận ra là mình đang dậm chân tại chỗ và mạnh dạn quyết định thoát khỏi vùng an toàn.

Đến bây giờ, ở công ty mới, làm việc với một ông sếp khó tính, khác biệt nhưng lại logic, thuyết phục. Chính vì thế mình nhận ra được nhiều điều khiến mình thấy hơn 1 năm nay mình học được nhiều hơn 4-5 năm đã đi làm trước đó. Vì lần đầu tiên mình được hỏi về career path (định hướng nghề nghiệp), hỏi về mục tiêu cuộc đời, hỏi về kế hoạch cho mục tiêu đó.

Chính ông sếp này cho mình biết mình đi làm để làm gì. Lương không phải là mục tiêu của việc đi làm bởi vì đi làm thì có nghĩa là được trả lương rồi. Lương được tăng hay thưởng được nhiều hơn chỉ khiến bạn vui vài ngày, nó chỉ là động lực cho bạn một thời gian ngắn. Còn cái tạo động lực lớn nhất đó chính là sự phát triển bản thân, mình đã học hỏi được gì, đã phát triển như thế nào so với trước. Mỗi ngày khi làm việc, mình thử sức với những cách làm mới, tiếp xúc với những đồng nghiệp khác nhau, tranh luận, phản biện hay tự tìm tòi, phân tích, mình học hỏi thêm được gì đó, nâng cao được kỹ năng nào đó sẽ khiến mình có động lực nhiều hơn, muốn cống hiến hơn và chính ở đó, đam mê sẽ được sinh ra. Vậy nên không làm việc, không học hỏi thì không biết mình đam mê gì là vì vậy.

Có nghĩa là, đi làm là để phát triển bản thân.

Mình may mắn chọn được một công ty lớn và tốt, có môi trường học hỏi, phát triển và đặc biệt là công ty chỉ tuyển những bạn xuất sắc, ưu tú khiến mình có cơ hội được làm việc với những người giỏi, tích cực. Mà một khi mình như vậy, mình tích cực thì lại hút những người tích cực, ham học hỏi và cứ thế động lực phát triển bản thân lại tăng lên.

Một điểm chung mình thấy ở những người này khi các bạn đến phỏng vấn ở công ty mình, điều mà các bạn quan tâm nhất không phải là lương hay chế độ, mà là môi trường phát triển bản thân, cơ hội cống hiến. Cũng nhờ vậy mà giờ khi làm tuyển dụng, mình dễ lọc được đâu là talent, bởi các bạn này sẽ không bao giờ hỏi mức lương công ty trả cho vị trí này là bao nhiêu hoặc rất hiếm khi, các bạn sẽ hỏi câu này sau cùng.

Bởi nếu mục tiêu khi đi làm là để tăng lương thì bạn sẽ rất mệt mỏi và nó mãi không kết thúc.

Còn khi mục tiêu là phát triển bản thân, mỗi ngày mình rèn luyện thêm một chút, học hỏi thêm một chút rồi thì từ đó, kết quả nó tự đến. Đó là được ghi nhận, được tăng lương, được thêm thưởng. Có nghĩa là lương sẽ là kết quả chứ không nên đặt nó là mục tiêu. Khi mình đã giỏi các kỹ năng và chuyên môn rồi mà công ty không tăng lương cho mình thì cũng không cần phải bất mãn, than phiền về công ty bởi vì mình đã nhận được học được rất nhiều rồi. Còn nếu công ty không tăng lương cũng như không có, không còn cái gì để học nữa thì lúc này nên dứt khoát ra đi, vì ngoài thị trường đang có rất nhiều công ty khác để mình có thể học hỏi được hoặc cần những kỹ năng của mình hoặc đánh giá đúng giá trị của bạn.

Do đó, mình cũng đang thay đổi thói quen sinh hoạt để phát triển hơn bằng cách:

Và đã có kế hoạch cụ thể cho mục tiêu nghề nghiệp, mục tiêu cuộc đời. Nhờ vậy mà mỗi ngày đi làm mình cảm thấy có động lực hơn.