Thư mời nhập học (offer letter) là thông báo chính thức từ trường đại học/cao đẳng/trung học rằng bạn đã được chấp nhận vào chương trình học đã đăng ký và bạn có thể tiến hành các bước tiếp theo, tùy thuộc vào loại thư mời nhập học – có điều kiện hoặc vô điều kiện. Vậy thư mời nhập học có điều kiện và không có điều kiện khác nhau ở chỗ nào? Tại sao chúng ta cần phải có thư mời nhập học? Những thắc mắc phổ biến về thư mời nhập học sẽ được Hotcourses Vietnam giải đáp cho bạn trong bài viết dưới đây.
Thư mời nhập học (offer letter) là thông báo chính thức từ trường đại học/cao đẳng/trung học rằng bạn đã được chấp nhận vào chương trình học đã đăng ký và bạn có thể tiến hành các bước tiếp theo, tùy thuộc vào loại thư mời nhập học – có điều kiện hoặc vô điều kiện. Vậy thư mời nhập học có điều kiện và không có điều kiện khác nhau ở chỗ nào? Tại sao chúng ta cần phải có thư mời nhập học? Những thắc mắc phổ biến về thư mời nhập học sẽ được Hotcourses Vietnam giải đáp cho bạn trong bài viết dưới đây.
Thư mời nhập học có điều kiện (conditional offer letter) sẽ được trường đại học gửi cho bạn để thông báo là chỉ khi bạn đạt được những điều kiện mà họ đề ra trong thư thì bạn mới được nhận vào học. Khi bạn nhận được thư loại này tức là hồ sơ của bạn bị thiếu một số tài liệu quan trọng như bảng điểm cuối kỳ, điểm thi tiếng Anh, bản photo hộ chiếu,… hoặc tài liệu bạn nộp chưa đạt “chuẩn” của trường. Ban tuyển sinh sẽ yêu cầu bạn bổ sung hồ sơ và có thể bạn sẽ buộc phải đạt được điểm số do trường đề ra thì bạn mới được nhận vào học.
Thư mời nhập học không điều kiện (unconditional offer letter) sẽ được trường đại học gửi cho bạn khi họ chấp nhận bạn vào học mà không kèm bất kỳ điều kiện nào cả. Điều này có nghĩa là hồ sơ bạn cung cấp đã đủ tiêu chuẩn để vào học mà không phải nộp thêm bất kì tài liệu nào khác. Khi nhận được thư này là bạn chắc chắn đã được nhận vào học.
Trong vòng 14 ngày sau khi bạn trả lời thư mời nhập học, nếu bạn đổi ý thì có thể liên hệ với văn phòng tuyển sinh của trường đại học để yêu cầu thay đổi câu trả lời. Sau khoảng thời gian 14 ngày đó, quy trình thay đổi câu trả lời sẽ nhiêu khê và rắc rối hơn nhưng không chắc chắn bạn sẽ được thay đổi lựa chọn. Nếu bạn thay đổi ý định sau thời hạn 14 ngày quá lâu thì không thể thay đổi được gì nữa. Tốt nhất bạn vẫn nên suy nghĩ kỹ lưỡng ngay từ đầu để đưa ra quyết định chính xác vì việc đổi ý này chắc chắn sẽ tiêu tốn thời gian và công sức không đáng có của bạn.
Nếu bạn cần hỗ trợ và tư vấn miễn phí cho hành trình du học, các chuyên gia du học IDP giàu kinh nghiệm luôn sẵn sàng. Hãy liên hệ ngay hôm nay nhé.
*Bài viết được cập nhật và chỉnh sửa bởi Võ Quỳnh Hương vào ngày 27/11/2022.
Dù được sử dụng khá phổ biến trong các khách sạn hiện nay, thế nhưng lại không có nhiều bạn biết Welcome letter là gì? Hãy cùng Hoteljob.vn giải đáp thuật ngữ này và tìm hiểu mẫu welcome letter dành cho khách sạn.
Được chào đón và tiếp đãi nhiệt tình - chỉn chu - chuyên nghiệp là kỳ vọng được nhiều khách hàng đặt ra trước khi check-in lẫn suốt thời gian lưu trú tại khách sạn. Từ những chi tiết nhỏ nhất như chuẩn bị welcome letter, khách sạn của bạn sẽ tạo ấn tượng đầu tiên tốt đẹp đến những vị khách quý đến cơ sở. Vậy welcome letter là gì?
Welcome letter là thư chào đón khách đến lưu trú tại khách sạn, thường được in - đặt sẵn trên bàn/ giường hoặc hiển thị tự động trên màn hình tivi khi khách đến nhận phòng. Thư chào mừng khách được ký bởi Tổng giám đốc hoặc người quản lý khách sạn.
Nếu bạn rơi vào hoàn cảnh này thì trước hết hãy cố gắng tìm hiểu lý do tại sao trường đại học đó không nhận bạn vào học. Một số trường sẽ nói rõ vì sao họ đánh trượt bạn trong thư từ chối nhưng không phải trường nào cũng vậy. Bạn có thể gọi điện hoặc gửi email trực tiếp đến văn phòng tuyển sinh của trường để hỏi nhưng nên nhớ rằng họ có quyền từ chối không trả lời câu hỏi của bạn.
Trong trường hợp bạn nhận được những thư mời nhập học từ các trường khác thì bạn nên ngồi xuống và suy nghĩ liệu những lựa chọn đó có cái nào phù hợp với bạn hay không. Nếu như bạn nhất quyết phải học trường bạn yêu thích thì bạn vẫn có thể nộp hồ sơ xin nhập học vào năm sau. Trong thời gian chờ đợi đến lúc nộp hồ sơ bạn hãy làm việc hoặc học thêm các chứng chỉ bổ trợ để hồ sơ của bạn có thể trở nên hoàn thiện và tạo ấn tượng tốt đẹp với ban tuyển sinh vào năm sau.
Thực tế, mỗi cơ sở lựa chọn cho mình cách trình bày - đặt/để/gửi welcome letter riêng đến khách để gây ấn tượng. Có nơi vẫn duy trì thư chào mừng khách bằng thiệp giấy in truyền thống, được viết tay nắn nót hoặc in chỉn chu để thể hiện sự chu đáo, ti mỉ và chân thành. Cũng có nơi áp dụng email welcome letter hay hiển thị online trên màn hình tivi ngay khi khách hoàn thành xong thủ tục check-in và nhận phòng - cách này vừa tiện lợi, lại thể hiện sự chuyên môn hóa cao khi tận dụng triệt để công nghệ.
Dù sử dụng hình thức nào thì việc áp dụng welcome letter gửi đến khách cũng đều mang lại những ích lợi nhất định, hoàn thiện chất lượng dịch vụ, gia tăng sự hài lòng, xây thương hiệu hiệu quả.
Hầu hết các trường đại học đều nhận được hàng trăm hồ sơ xin nhập học cho mỗi khóa học của trường nên ban tuyển sinh cần nhiều thời gian để có thể chọn lọc và tuyển chọn những người phù hợp nhất. Trung bình bạn sẽ nhận được offer letter từ 1 đến 6 tuần kể từ khi nộp đơn đăng ký nhập học vào trường.
Bạn có thể liên lạc trực tiếp với ban tuyển sinh của trường để cập nhật tình hình hồ sơ của mình. Trong một số trường hợp đặc biệt như bạn cần có thư mời nhập học sớm để nộp hồ sơ xin học bổng chính phủ thì bạn có thể nhờ họ xử lí hồ sơ của bạn trước. Tuy nhiên bạn nên lưu ý rằng ban tuyển sinh không có nghĩa vụ phải xử lí hồ sơ của bạn trước nên bạn cần nhờ vả họ một cách lịch sự.
Telephone:…………………...........Fax:…………………...................
Email:………………………………Website:……………………………
We are delighted that you have selected (tên khách sạn).
On behalf of all hotel staff, I extend you a very warm welcome and trust your stay with us will be both enjoyable and comfortable.
Specific information about the hotel services and facilities which are detailed in the booklet, placed on the writing table in your room.
If you need help or have any specific requirements, please do not hesitate to contact us on extension ………
Where are you from? là một câu hỏi phổ biến, thường xuất hiện trong bài thi IELTS Speaking, đặc biệt là phần thi IELTS Speaking Part 1.
Cách trả lời Where are you from? trong IELTS Speaking có sự khác biệt so với cách trả lời trong tiếng Anh giao tiếp hằng ngày. Cách trả lời trong IELTS Speaking đòi hỏi thí sinh phải diễn giải thêm về quê quán, nguồn gốc, nơi mình sinh ra hoặc đến từ thay vì chỉ đơn thuần là cung cấp thông tin về lý lịch.
Một câu trả lời trong IELTS Speaking Part 1 thường bao gồm 03 câu. Cấu trúc chung của cách trả lời Where are you from? trong IELTS Speaking như sau:
Câu 1: Trả lời vào trọng tâm câu hỏi: đến từ đâu?
Câu 2: Không khí, khung cảnh của nơi chốn đó như thế nào, có điểm gì đặc biệt?
Câu 3: Nơi chốn đó mang lại cảm giác như thế nào?
Ví dụ một số cách trả lời Where are you from? trong IELTS Speaking:
Ví dụ 1: I was born in South Korea and grew up in Seoul, the vibrant capital city. Growing up in such a culturally rich environment exposed me to a wide range of traditions, delicious cuisine, and a strong sense of community.
Dịch nghĩa: Tôi được sinh ra ở Hàn Quốc và lớn lên ở thành phố Seoul, thủ đô nhộn nhịp. Lớn lên trong một môi trường có bề dày về văn hóa đã giúp cho tôi tiếp xúc với nhiều truyền thống, ẩm thực, và ý thức cộng đồng.
Ví dụ 2: I come from Hanoi, the capital of Vietnam. Ha Noi is a city known for its rich history, stunning architecture, and bustling street markets. Growing up in Ha Noi allowed me to experience the vibrant energy of the city, from exploring ancient temples to indulging in mouthwatering street food. The city's deep-rooted traditions and warm hospitality have shaped my upbringing and instilled in me a strong sense of pride in my cultural heritage.
Dịch nghĩa: Tôi đến từ thành phố Hà Nội, thủ đô của Việt Nam. Hà Nội là một thành phố được biết đến với bề dày lịch sử lâu đời, kiến trúc lộng lẫy, và các khu chợ đường phố nhộn nhịp. Lớn lên ở Hà Nội cho tôi có trải nghiệm về năng lượng sôi động của thành phố, từ khám phá các ngôi đền cổ đến tận hưởng các món ăn đường phố ngon miệng. Truyền thống ăn sâu từ lâu đời của thành phố và sự niềm nở nồng nhiệt của người dân có ảnh hưởng lớn đến cách tôi được giáo dục và truyền cho tôi sự tự hào về bản sắc văn hóa của mình.
Ví dụ 3: I am from a small village in the countryside of France. Growing up in the countryside of France provided me with a unique perspective on life, surrounded by picturesque landscapes and a close-knit community. The tranquility and simplicity of rural living taught me the value of nature and the importance of cherishing the little things in life.
Dịch nghĩa: Tôi đến từ một ngôi làng nhỏ ở vùng quê của nước Pháp. Lớn lên ở vùng nông thôn nước pháp trao cho tôi một cái nhìn độc đáo về cuộc sống, bao quanh bởi khung cảnh đẹp như tranh vẽ và một cộng đồng gắn bó rất khăng khít. Sự yên bình và giản dị của cuộc sống miền quê đã dạy cho tôi về giá trị của tự nhiên và tầm quan trọng của việc trân trọng những điều nhỏ bé của cuộc sống.
bustling (adj) sôi động, nhộn nhịp