40 Nước Có Nền Kinh Tế Lớn Nhất Thế Giới

40 Nước Có Nền Kinh Tế Lớn Nhất Thế Giới

GDP danh nghĩa: 21,3 nghìn tỷ USD

GDP danh nghĩa: 21,3 nghìn tỷ USD

Nhiều tỉnh miền Trung - Tây Nguyên vươn lên mạnh mẽ

Nói về khu vực miền Trung - Tây Nguyên, quyền Chủ tịch nước đánh giá thời gian qua các tỉnh trong khu vực này đã vươn lên mạnh mẽ, dù xuất phát điểm khó khăn, đầy thách thức. Các địa phương đã tìm ra hướng đi, giải pháp vượt lên để theo kịp sự phát triển chung của cả nước và đóng góp quan trọng cho đất nước.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ, tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ nâng cao, tạo điểm sáng trong khu vực. Nhiều địa phương phát hiện các lợi thế mới như công nghiệp tái tạo, kinh tế biển, logistics.

Quyền Chủ tịch nước chúc mừng các kết quả đã đạt được và chia sẻ khó khăn, vất vả các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên đã trải qua.

Lãnh đạo các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên ký kết giao ước thi đua năm 2024 - Ảnh: TẤN LỰC

Theo UBND tỉnh Bình Định, cụm trưởng Cụm thi đua các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải miền Trung, trong năm 2023 tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều tỉnh trong cụm đạt và vượt kế hoạch đề ra.

Tốc độ tăng trưởng bình quân các tỉnh đạt 5,16%, một số tỉnh có mức tăng trưởng nổi bật như Đắk Lắk, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa. Thu ngân sách nhiều tỉnh tăng so với dự toán được giao. Tổng thu ngân sách bình quân các tỉnh trong cụm đạt 12.353 tỉ đồng, chiếm 7% tổng thu ngân sách cả nước.

Trên toàn khu vực, công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi được duy trì. Tỉ lệ trường chuẩn quốc gia bình quân các tỉnh trong cụm đạt 115,5% kế hoạch.

Tỉ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế tiếp tục tăng, số bệnh viện, cơ sở y tế tự chủ tài chính ngày càng tăng. Chất lượng khám chữa bệnh và thái độ phục vụ của đội ngũ y tế công lập được nâng lên.

Bên cạnh đó, các tỉnh hoàn thành tốt chỉ tiêu giải quyết việc làm, bình quân các tỉnh trong cụm giải quyết việc làm cho hơn 20.000 người, giảm nghèo bền vững.

Theo CNN, kế hoạch thuế của Tổng thống Trump vẫn chưa được công bố chi tiết và có thể chẳng bao giờ thành hiện thực song chắc chắn, nó rất gây chú ý. Nếu áp dụng mức thuế doanh nghiệp 15%, Mỹ sẽ là nước lớn có thuế suất thấp nhất thế giới.

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), thuế suất doanh nghiệp 35% hiện thời ở Mỹ là cao nhất trong tổng số 35 quốc gia là thành viên OECD. Mức thuế doanh nghiệp tăng lên 39% nếu tính cả thuế cấp tiểu bang. Trong số những nước thuộc nhóm các thị trường phát triển và đang phát triển lớn nhất thế giới G20, Mỹ cũng là nơi mà doanh nghiệp phải đối mặt với mức thuế cao nhất.

Trong báo cáo được công bố hồi tháng 3, Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ trích dẫn số liệu từ năm 2012 cho thấy thuế suất ở ngưỡng cao nhất tại Mexico và Canada lần lượt là 30% và 26%. Dù vậy, đa số công ty Mỹ không phải trả bất kỳ khoản thuế nào nhờ hai lý do chính: họ có thể tận dụng một loạt khoản giảm thuế, hoặc giữ lợi nhuận ở nước ngoài vì khoản tiền này không bị đánh thuế cho đến khi được mang về Mỹ.

Thực tế, thuế suất doanh nghiệp Mỹ chỉ dưới 19%, tương ứng với mức thuế ở Anh và cao hơn một chút so với mức thuế ở Nhật Bản, Argentina. Con số này vẫn cao hơn hầu hết các nước thuộc nhóm G20, trong đó có nhiều đối tác thương mại lớn của Mỹ như Trung Quốc, nước đánh thuế doanh nghiệp 10%.

Tổng thống Mỹ kỳ vọng rằng đợt hạ thuế cực lớn sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giúp giới doanh nghiệp Mỹ cạnh tranh hơn trên thị trường quốc tế. Ông cũng muốn áp thuế thấp và một lần đối với 2.600 tỉ USD lợi nhuận mà các công ty chẳng bao giờ đem về Mỹ. Điều này sẽ khuyến khích nhiều doanh nghiệp đa quốc gia Mỹ đưa một phần tiền mặt về quê hương.

Rất ít thành viên OECD có mức thuế doanh nghiệp chung là 15% hoặc ít hơn. Nếu có, đây cũng là những nước nhỏ hơn, chẳng hạn như Latvia, Ireland và Hungary. Ireland đặt mức thuế 12,5% để thu hút doanh nghiệp ngoại và chiến lược này đem lại kết quả tốt trong nhiều năm qua. Các hãng Apple, Google, Facebook, eBay, Twitter đều đặt văn phòng châu Âu ở Ireland.

Dù vậy gần đây, quốc gia châu Âu bị Liên minh châu Âu (EU) chú ý vì thỏa thuận cho phép Apple trốn thuế gần 14 tỉ USD. Nước này cũng bị Oxfam xếp hạng 6 trong danh sách các thiên đường thuế hàng đầu hành tinh. Hồi tháng 12.2016, Oxfam từng cảnh báo về việc chính phủ các nước trên thế giới đang “chạy đua về điểm đáy” khi nhắc đến thuế doanh nghiệp. Điều này khiến “các nước mất hàng tỉ USD cần thiết để giải quyết tình trạng nghèo đói, bất bình đẳng”. Theo Oxfam, dân thường là người phải chịu gánh nặng của việc giảm thuế doanh nghiệp vì thuế cá nhân có thể bị kéo cao còn nhiều dịch vụ như y tế, giáo dục thì giảm đi.

Việt Nam vào top 40 nền kinh tế hàng đầu thế giới

Tại hội nghị, quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân - phó chủ tịch thứ nhất Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương - cho hay năm vừa qua đất nước gặp nhiều khó khăn do bối cảnh chung của thế giới và những vấn đề nội tại của nền kinh tế. Tuy nhiên, đất nước cũng đạt nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện.

Theo đó, Việt Nam hiện là điểm sáng trong phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, được các quốc gia và tổ chức quốc tế đánh giá cao. Nước ta đứng thứ 35 về quy mô kinh tế và nằm trong top 40 nước có quy mô kinh tế hàng đầu thế giới với quy mô kinh tế 435 tỉ USD.

Chúng ta cũng nằm trong top 20 nước về thu hút đầu tư nước ngoài và top 20 về kim ngạch xuất nhập khẩu trên thế giới. Với độ mở nền kinh tế cao, đạt gần 200% so với quy mô GDP, Việt Nam là nền kinh tế năng động trong ASEAN.

Theo quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, với chính sách đối ngoại linh hoạt trong bối cảnh chung đầy khó khăn, Việt Nam đã giữ được môi trường hòa bình, ổn định để phát triển, là điểm sáng trong thu hút đầu tư nước ngoài.